-
Giỏ hàng của bạn trống!
0 sản phẩm
0đ
_ Khái niệm: 789 (Singe Compoment Polyurethane) là sơn chống thấm PU một thành phần có nguồn gốc từ nhựa Polyurethane, nguyên liệu màu kết hợp với chất phụ gia đặc biệt.
_ Mục đích sử dụng: Sơn chống thấm cho các công trình kiến trúc như nóc nhà, ban công, phòng tắm, vườn hoa không trung,...
_ Số hiệu sản phẩm: No.789
_ Hệ sơn/Loại sơn: Sơn 1 thành phần.
_ Màu sắc: Màu xám.
_ Đóng gói: thùng 10Kg.
_ Xuất xứ: Taiwan.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT SƠN PHỦ CHỐNG THẤM PU RAINBOW 789:
_ Độ nhớt: 3000 ~ 10000 cps (25°C).
_ Thời gian khô:
_ Thời gian phủ lớp mới:
_ Độ dày màng sơn: Kiến nghị 1 ~ 2mm.
_ Độ phủ lý thuyết: 10Kg / 3.33m² (lượng dùng tham khảo).
_ Hàm lượng không bay hơi: > 90%.
_ Thời gian ờ thùng pha: 2 giờ (25°C).
_ Chất pha loãng: No.736 dung môi pha loãng sơn PU.
_ Sơn phủ sử dụng:
_ Sơn lót sử dụng:
_ Dụng cụ sơn: Bay, cọ, cọ lăn.
_ Xuất xứ: Taiwan
_ Thời hạn bảo quản: Tối thiểu 1 năm trong điều kiện bảo quản thông thường (trong nhà ở nhiệt độ 25°C và không có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào).
_ Đặc tính:
BẢNG MÀU SƠN CÔNG NGHIỆP RAINBOW
- Sơn chống thấm Polyurethane hay còn gọi là sơn chống thấm PU, sơn chống thấm gốc PU. Là sản phẩm chống thấm gốc PU 2 thành phần.
- Sơn chống thấm polyurethane là một loại sơn chất lỏng được sản xuất từ polyurethane, một hợp chất hữu cơ. Sơn này được thiết kế đặc biệt để tạo ra một lớp màng chống thấm trên bề mặt được sơn, giúp ngăn nước và ẩm ướt xâm nhập vào bề mặt và bảo vệ khỏi sự hỏng hóc do tác động của môi trường và thời tiết.
- Chống thấm polyurethane thường được ứng dụng rộng rãi trong ngành xây dựng để bảo vệ các bề mặt như bê tông, gỗ, kim loại, và nhiều vật liệu khác khỏi sự xâm nhập của nước, độ ẩm, và các yếu tố khác như tia UV và hóa chất. Nó có khả năng tạo ra lớp màng bám chặt và đàn hồi, cho phép nó thích nghi với sự co giãn và thu hẹp của bề mặt được bảo vệ mà nó che phủ.
- Sơn chống thấm PU phù hợp với những công trình như: tầng mái, sân thượng, bãi đỗ xe,... Nhằm tăng tính thẩm mỹ cũng như hiệu quả chống thấm.
- Chống ăn mòn: nhờ sự liên kết của các sợi polyme, lớp sơn tạo thành một hệ vật liệu có độ mềm và dẻo dai hơn so với hầu hết các hệ thống sàn công nghiệp khác hiện có.
- Chống chịu và giảm tác động lực: giảm được các chấn động do thiết bị, máy móc hay các phương tiện di chuyển trên mặt sàn nhờ tận dụng được đặc điểm của lớp nền bê tông, và khả năng phân tán lực được cải tiến. Tránh hư hỏng đối với vật dụng hay đồ dùng bị rơi.
- Với cấu trúc 3 lớp: lớp lót, lớp màu, lớp bóng, các lớp phủ liên kết với sàn bê tông và tăng cường độ bền tổng thể. Hơn nữa, còn làm cho chúng chống tia cực tím tốt hơn. Sàn PU sẽ không hề bị bong tróc ngay cả khi tiếp xúc liên tục với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài.
- Sức căng bề mặt bổ sung được hình thành khi các phân tử của sơn sàn PU đi vào các lỗ nhỏ. Nhờ có sức căng bề mặt, không chất lỏng nào trên bề mặt có thể thấm vào sàn bê tông, thay vào đó là ngưng tụ và đọng lại trên mặt sàn.
- Khi áp dụng cho sàn nhà, sơn PU sẽ đóng vai trò như một lớp áo bảo vệ. Cũng vì tính thẩm mỹ cao của sơn PU chống thấm mà các người tiêu dùng rất tin tưởng lựa chọn cho sàn nhà, không gian văn phòng, nhà máy sản xuất hay trung tâm thương mại, phòng thí nghiệm,….
- Với các đặc tính như chịu nước, kháng hóa chất và bề mặt bóng, sàn PU hầu như rất sạch sẽ và dễ lau chùi. Tất cả những gì bạn cần máy hút bụi hay cây lau nhà để làm sạch sàn PU.
- Đây chính là lý do giúp sơn sàn PU được sử dụng rộng rãi trong các nhà xưởng chế biến thực phẩm và các trung tâm thương mại.
- Sơn sàn PU có thể chống trơn trượt tuyệt vời. Được thiết kế bằng cách sử dụng các đặc tính vật liệu để giảm trượt và tăng lực kéo, khả năng chống trượt này có thể quan trọng để bảo vệ công nhân, khách hàng và khách tham quan trong các cơ sở công nghiệp và thương mại…
- Polyurethane cung cấp khả năng chịu nhiệt vượt trội. Với việc chống chịu được nhiệt độ từ thấp đến cao, tính ứng dụng của sàn PU càng được mở rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ các nhà máy sản xuất, chế biến tới những cơ sở kho đông lạnh.
- Không giống như epoxy, Polyurethane ổn định với tia UV không giống như epoxy. Tức là sẽ không xuất hiện hiện tượng bị ố vàng, đổi màu ở những khu vực phải tiếp xúc với ánh sáng mặt trời liên tục khi sử dụng sơn PU.
2. Nhược điểm:
- Polyurethane phát ra mùi nồng và hơi khó ngửi trong khi thi công (sàn ở dạng lỏng, chưa khô hoàn toàn). Mùi hương khó chịu sẽ hoàn toàn biến mất khi sơn ở dạng rắn, khi mà sàn lúc này đã hoàn thiện và được đưa vào sử dụng.
- Bên cạnh việc cần giữ không gian sạch sẽ trước khi thi công sàn PU, cần đảm bảo khử ấm trong nền bê tông cơ sở cũng như độ ẩm không khí khi thi công không quá cao. Bởi các nguyên liệu nhựa tổng hợp nhạy cảm với độ ẩm và nước.
- Ở nhiệt độ cao nhất định, vật liệu nhựa tổng hợp sẽ sinh ra khí độc. Một số khí nhà kính có tác động tiêu cực đến bầu khí quyển bị thải ra. Mặc dù không độc hại như nhiều loại hóa chất khác nhưng không thể phủ nhận tác động tiêu cực của nó tới môi trường.
IV. Phân loại sơn chống thấm Polyurethane:
- Sơn chống thấm gốc PU thường được chia làm 2 loại chính sau đây:
+ Sơn chống thấm PU 1 thành phần: Trong loại này, các hợp chất Polyurethane đã được tổng hợp sẵn trong một đơn vị thành phẩm. Khi sử dụng, bạn chỉ cần mở nắp và thi công. Hợp chất sẽ phản ứng và lưu hóa nếu tiếp xúc với không khí bên ngoài. Đây là lựa chọn tiện lợi hơn và dễ sử dụng hơn cho những công trình nhỏ hoặc các ứng dụng không yêu cầu tính chính xác cao trong việc đo lường và pha trộn.
Sơn chống thấm Polyurethane 1 thành phần
+ Sơn chống thấm PU 2 thành phần: Trong loại này, các hợp chất Polyurethane được tổng hợp trong hai đơn vị riêng biệt. Khi thi công, bạn cần phải trộn các hợp chất này với nhau để tạo ra phản ứng đóng rắn bằng liên kết hóa học. Loại này thường được sử dụng trong các công trình lớn hơn hoặc khi yêu cầu tính chính xác và kiểm soát cao trong việc đo lường và pha trộn.
V. Vị trí sử dụng chống thấm Polyurethane trong công trình:
- Đối với chống thấm bên ngoài (chống thấm lộ thiên). Khi áp dụng phương pháp này, trước tiên người ta sẽ sử dụng một lớp bảo vệ bề mặt (còn được gọi là lớp bảo vệ chuyên dụng). Sau đó tiến hành sơn một lớp sơn chống thấm Polyurethane lên trên.
- Chống thấm lộ thiên là phương pháp sử dụng các sản phẩm chống thấm PU có 2 thành phần. Phương pháp này thường được áp dụng tất cả những vị trí lộ thiên như:
+ Bể bơi, sàn mái, tầng thượng, mái nhà xưởng, kho bãi…
+ Là một trong những vật liệu chống thấm tường ngoài trời tốt nhất hiện nay.
- Chống thấm bên trong (chống thấm không lộ thiên). Nó cũng tương tự như phương pháp chống thấm lộ thiên. Chỉ khác một điều là phương pháp này không cần thiết phải sử dụng lớp bảo vệ chuyên dụng.
- Biện pháp này áp dụng cho những khu vực không lộ thiên như:
+ Dùng để chống thấm cho các tầng hầm, phần mái bên trong nhà, tường trong nhà, sàn nhà vệ sinh….
+ Mái lát gạch, mái bằng, tường, mái hiên, ban công…
+ Phòng ẩm ướt, bồn trồng cây,..
- Quy trình thi công chống thấm Polyurethane là một quy trình quan trọng và cần phải tuân thủ một cách cẩn thận để đảm bảo hiệu suất chống thấm. Dưới đây là quy trình thi công chống thấm Polyurethane 5 bước cơ bản:
+ Chất lượng sản phẩm tốt nhất.
+ Sản phẩm 100% mới.
+ Giá thành tốt nhất.
Mọi thắc mắc, cần tư vấn, bạn có thể liên hệ trực tiếp tới công ty để được hỗ trợ:
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH TM DV MỸ ANH SAFETY
[Chuyên cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động và vật tư công trình]
* Hotline: 0901 383 089
* Email: congtymyanh04@gmail.com
* Add: 359 Thống Nhất, Phường 11, Quận Gò Vấp, TPHCM
Từ khóa: Sơn chống thấm PU 1 thành phần Rainbow 789 màu xám thùng 10kg Sơn PU 1 thành phần, sơn pu rainbow, sơn PU Rainbow chống thấm, sơn PU chống thấm rainbow, sơn phủ PU 1 thành phần, sơn phủ PU 2 thành phần, sơn PU Polyurethane Rainbow, sơn rainbow gốc polyurethane, sơn chống thấm PU Rainbow, sơn Pu Rainbow cho gỗ, sơn PU là gì, báo giá sơn PU Rainbow, cách thi công sơn chống thấm PU rainbow, sơn chống thấm gốc pu, chống thấm PU 1 thành phần, chống thấm PU 2 thành phần, sơn gốc polyurethane, polyurethane chống thấm, báo giá chống thấm gốc Polyurethane, sơn phủ 2 thành phần Polyurethan, pu polyurethane, sơn Polyurethane là gì, sơn polyurethane, sơn rainbow, sơn epoxy rainbow, giá sơn rainbow, công ty sơn rainbow, bảng màu sơn rainbow, sơn chịu nhiệt rainbow, sơn nước rainbow, sơn phủ rainbow, đại lý sơn rainbow, sơn rainbow chính hãng, chia sẻ sơn rainbow, sơn công nghiệp rainbow, đặt tính kỹ thuật sơn rainbow, sơn rainbow giá rẻ, sơn rainbow hcm, sơn chống cháy rainbow, giá sơn epoxy rainbow